GÃY XƯƠNG QUANH KHỚP GỐI NHÂN TẠO

PERIPROSTHETIC FRACTURE OF THE KNEE

Võ Thành Toàn 1, 2 ,
1 Bệnh viện Thống Nhất image/svg+xml
2 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh image/svg+xml
* Tác giả liên hệ:

Thông tin bài viết

Thống kê
Lượt tải: 7 Lượt xem: 23
Xuất bản
10-07-2025
Chuyên mục
Báo cáo tổng quan

Tải bài viết

Cách trích dẫn

1.
Thành Toàn V. GÃY XƯƠNG QUANH KHỚP GỐI NHÂN TẠO. JHA [Internet]. Vietnam; 2025 tháng 7 10 [cited 2025 tháng 7 22];1(3):18–34. https://tcsuckhoelaohoa.vn/bvtn/article/view/56 doi: 10.63947/bvtn.v1i3.2
Loading...
Đang tải trích dẫn...

Tóm tắt

Gãy xương quanh khớp gối nhân tạo là biến chứng nặng nề sau thay khớp gối toàn phần, thường xảy ra ở người lớn tuổi, có chất lượng xương kém. Vị trí gãy phổ biến là vùng trên lồi cầu xương đùi, tiếp theo là xương chày và xương bánh chè. Nguyên nhân có thể do chấn thương nhẹ, kỹ thuật phẫu thuật không phù hợp hoặc lỏng khớp nhân tạo. Việc chẩn đoán và điều trị gãy xương quanh khớp gối nhân tạo gặp nhiều thách thức vì ảnh hưởng của khớp nhân tạo và chất lượng xương kém. Điều trị có thể là bảo tồn nếu gãy không di lệch hoặc phẫu thuật nếu có di lệch, lỏng khớp, hoặc gãy xương nhiều mảnh. Các phương pháp phẫu thuật bao gồm: cố định bằng nẹp vít khóa, đóng đinh nội tủy ngược dòng, hoặc thay lại khớp với chuôi dài. Phân loại gãy theo Lewis-Rorabeck và Su giúp định hướng và xử trí phù hợp. Gãy xương chày và xương bánh chè quanh khớp nhân tạo cũng có thể gặp, cần có kế hoạch kỹ lưỡng trước phẫu thuật để tránh biến chứng. Biến chứng sau phẫu thuật có thể gặp là không liền xương, nhiễm trùng, hoặc tổn thương mô mềm thường gặp nếu xử lý không đúng. Việc phòng ngừa bằng sàng lọc người bệnh, cải thiện kỹ thuật thay khớp và theo dõi kỹ sau phẫu thuật đóng vai trò quan trọng giúp giảm tỷ lệ gãy quanh khớp. Điều trị cần phối hợp giữa chỉnh hình, phục hồi chức năng và kiểm soát bệnh nền đi kèm.

 

Từ khóa

khớp gối thay khớp nhân tạo gãy xương quanh khớp nhân tạo loãng xương

Tài liệu tham khảo

  1. Paul Tornetta, Robert F Ostrum, Michael D McKee, et al (2025). Rockwood and Green's Fractures in Adults – 10th Ed. Wolters Kluwer Health.
  2. Timothy O White, Samuel P Mackenzie (2023). McRae's Orthopaedic Trauma and Emergency Fracture Management – 4th Ed. Elsevier.
  3. GS Kulkarni (2016). Textbook of Orthopedics and Trauma – 3rd Ed. Jaypee Brothers Medical Publishers Pvt. Ltd.
  4. Sam W Wiesel, Todd Albert (2015). Operative Techniques in Orthopaedic Surgery – 3rd Ed. LWW.
  5. Yi P H, Della Valle C J, Fishman E K, et al (2020). Imaging of Periprosthetic Fractures of the Hip and Knee. Seminars in Roentgenology. doi:10.1053/j.ro.2020.07.015 DOI: https://doi.org/10.1053/j.ro.2020.07.015
  6. Yoo J D, Kim N K (2015). Periprosthetic fractures following total knee arthroplasty. Knee Surgery & Related Research, 27(1), 1. DOI: https://doi.org/10.5792/ksrr.2015.27.1.1
  7. Culp R. W, Schmidt R G, Hanks G R E G O R Y, et al (1987). Supracondylar fracture of the femur following prosthetic knee arthroplasty. Clinical Orthopaedics and Related Research (1976-2007), 222, 212-222. DOI: https://doi.org/10.1097/00003086-198709000-00029
  8. Felix N A, Stuart M J, Hanssen A D (1997). Periprosthetic fractures of the tibia associated with total knee arthroplasty. Clinical Orthopaedics and Related Research (1976-2007), 345, 113-124. DOI: https://doi.org/10.1097/00003086-199712000-00016
  9. Goldberg V M, Rggie Iii H E, Inglis A E, et al (1988). Patellar fracture type and prognosis in condylar total knee arthroplasty. Clinical Orthopaedics and Related Research®, 236, 115-122. DOI: https://doi.org/10.1097/00003086-198811000-00013

Giấy phép

© 2025 Tác giả. Xuất bản bởi Tạp chí Sức khỏe và Lão hóa.