ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP VÍT KHÓA VỚI SỰ HỖ TRỢ MÔ HÌNH IN 3D TRƯỚC MỔ

EVALUATION OF SHOULDER JOINT REHABILITATION AFTER SURGERY OF PROXIMAL HUMERUS FRACTURE WITH THE SUPPORT OF 3D PRINTING MODELS PRIOR TO SURGERY

Phan Ngọc Thi 1 , , Võ Thành Toàn 1 , Nguyễn Minh Dương 1
1 Bệnh viện Thống Nhất image/svg+xml
* Tác giả liên hệ:

Thông tin bài viết

Thống kê
Lượt tải: 2 Lượt xem: 10
Xuất bản
10-07-2025
Chuyên mục
Nghiên cứu gốc

Tải bài viết

Cách trích dẫn

1.
Ngọc Thi P, Thành Toàn V, Minh Dương N. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP VÍT KHÓA VỚI SỰ HỖ TRỢ MÔ HÌNH IN 3D TRƯỚC MỔ. JHA [Internet]. Vietnam; 2025 tháng 7 10 [cited 2025 tháng 7 22];1(3):81–86. https://tcsuckhoelaohoa.vn/bvtn/article/view/66 doi: 10.63947/bvtn.v1i3.11
Loading...
Đang tải trích dẫn...

Tóm tắt

46 bệnh nhân (BN) bị gãy đầu trên xương cánh tay có chụp dựng hình CT-scan từ tháng 01/2019 đến tháng 4/2024 được chia làm 2 nhóm, nhóm 1: 22 BN được in mô hình 3D xương gãy và nhóm 2: 24 BN không in mô hình 3D. Tất cả BN được phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít khóa. Các BN theo dõi liền xương và biến dạng trên X-quang, đánh giá chức năng khớp vai theo thang điểm Constant. Thời gian phẫu thuật ở nhóm 1 (90,68 ± 13,029) ngắn hơn nhóm 2 (105,25 ± 12,037). Lượng máu mất ở nhóm 1 (164,55 ± 50,042) ít hơn nhóm 2 (218,75 ± 28,789). Tỷ lệ lành xương sau phẫu thuật ở cả 2 nhóm là 100%. Chức năng khớp vai rất tốt và tốt chiếm tỷ lệ cao là 82,6%, và tương đồng giữa 2 nhóm. Các biến chứng sau mổ chiếm tỷ lệ thấp và không có sự khác biệt giữa hai nhóm trong nhiễm trùng bề mặt vết mổ, xung đột dưới mỏm cùng vai. Chưa thấy các biến chứng vít thủng chỏm, gãy nẹp, viêm xương, không liền xương.

Từ khóa

gãy đầu trên xương cánh tay nẹp vít khóa mô hình 3D

Tài liệu tham khảo

  1. Iglesias-Rodríguez, S., Domínguez-Prado, D. M., García-Reza, A., Fernández-Fernández, D., Pérez-Alfonso, E., García-Piñeiro, J., & Castro-Menéndez, M. (2021). Epidemiology of proximal humerus fractures. Journal of orthopaedic surgery and research, 16(1), 402.. DOI: https://doi.org/10.1186/s13018-021-02551-x
  2. Schumaier, A., & Grawe, B. (2018). Proximal humerus fractures: evaluation and management in the elderly patient. Geriatric orthopaedic surgery & rehabilitation, 9, 2151458517750516. DOI: https://doi.org/10.1177/2151458517750516
  3. Frank, F. A., Niehaus, R., Borbas, P., & Eid, K. (2020). Risk factors for secondary displacement in conservatively treated proximal humeral fractures: introducing two new radiological predictors. The bone & joint journal, 102(7), 881-889. DOI: https://doi.org/10.1302/0301-620X.102B7.BJJ-2020-0045.R1
  4. Mayank Vijayvargiya, Abhishek Pathak, and Sanjiv Gaur. Outcome Analysis of Locking Plate Fixation in Proximal Humerus Fracture. J Clin Diagn Res. 2016 Aug; 10(8): RC01–RC05. DOI: https://doi.org/10.7860/JCDR/2016/18122.8281
  5. Venkat Kavuri, Blake Bowden, Neil Kumar, and Doug Cerynik. Complications Associated with Locking Plate of Proximal Humerus Fractures. Indian J Orthop. 2018 Mar-Apr; 52(2): 108–116. DOI: https://doi.org/10.4103/ortho.IJOrtho_243_17

Giấy phép

© 2025 Tác giả. Xuất bản bởi Tạp chí Sức khỏe và Lão hóa.